-
Nhà hát Lớn Hà Nội nằm trên quảng trường Cách mạng tháng Tám, nhìn thẳng ra phố Tràng Tiền, vị trí xưa nay vẫn là khu vực sầm uất bậc nhất của thành phố.
-
-
Năm 1907, nhà máy in IDEO bắt đầu được xây dựng, ban đầu đó chỉ là một xưởng in một tầng trên phố Paul Bert (nay là phố Tràng tiền)
-
François Henri Schneider (thường viết tắt là FHS) khởi nghiệp từ vị trí quản đốc một nhà in của chính phủ vào năm 1883.
-
Julien Blanc hành nghề dược tại Hà nội từ năm 1886. Ban đầu ông hợp tác với Noël Reynaud mở "Hiệu thuốc tây và thuốc nam" Reynaud - Blanc, phố Hàng Khảm, trước là cửa hàng tạp hoá Paris, sau đó làm ăn một mình từ tháng sáu 1887.
-
-
Nếu hiểu điện ảnh là chớp bóng hay chiếu xi-nê-ma (ciméma), muốn tìm cái nơi đầu tiên tổ chức loại giải trí mới mẻ do anh em nhà Lumière phát minh, không thể không nói đến những gì diễn ra tại Khách sạn Métropole
-
Tràng Tiền ngày nay là một đường phố không cây. Ngược thời gian theo những bưu ảnh cũ sẽ thấy con đường trải nhựa đầu tiên ở Hà Nội này từng có nhiều cây lớn, trong quá trình mở mang đường phố cây xanh bị chặt đi...
-
-
So với trước năm 1945 Hà Nội năm 2010 đã thay đổi khá nhiều, hồ Hoàn Kiếm không còn sen, bãi đất trống trước Văn Miếu nay um tùm cây cối...
-
Những ngày mùa thu, nước Hồ Gươm đầy ắp. Những ngày hè gió lồng lộng, tưởng như gió lặn trong lòng hồ, chiều đến gió mới cất cánh bay lên, quạt mát cho Hà Nội. Ai đến Thủ đô mà chẳng muốn đi dạo bên Hồ Gươm để được đắm mình vào làn gió ấy.
-
QUẢNG TRƯỜNG & TƯỢNG ĐÀI LÝ THÁI TỔ nằm ngay cạnh hồ Hoàn Kiếm là công trình kiến trúc văn hóa tôn vinh vị vua Lý Thái Tổ (974 - 1028), người khởi lập và tạo dựng nên kinh thành Thăng Long, kinh đô của nước Đại Việt và nay là Thủ đô Hà Nội nước CHXHCN Việt Nam.
-
Thực tế, đa số người Hà Nội không có thói quen cuối tuần đi nghe ca nhạc hay đều đặn bỏ một vài trăm ngàn đồng mỗi tuần đi xem phim, nghe hát.
-
Nhà tù Hỏa Lò vốn có tên là Đề lao Trung ương (Maison Centrale), nhưng do được xây trên đất của làng Phụ Khánh, tổng Vĩnh Xương (cũ),
-
Hanoi - Ancien Palais du Kinh Lược
-
Những bức ảnh này nhặt từ những trang sưu tập khác nhau. Khi đặt cạnh nhau, chúng hé lộ một thú vị bất ngờ: các bức ảnh chụp cùng một địa điểm, vào cùng một thời gian
|
- Trong máu người Hà Nội có vị chua của sấu
Nếu như Sài Gòn có me, thì sấu lại là thứ “đặc sản” của Hà Nội. Từ cốc nước sấu dầm, từ ô mai sấu đến bát canh sấu nấu sườn non ngày hạ nóng bức…
- Phố cổ Hà Nội ngày xưa… (phần 1)
- Phố Hàng Bạc
Những phố phường cổ kính còn vương lại trong vài dáng hình kiến trúc một nếp sống xa xa của mảnh đất Rồng bay…
- Các công trình di tích trong khu phố cổ Hà Nội
Khu Phố cổ Hà Nội còn gọi là khu “36 phố phường” là một trong những yếu tố lịch sử quan trọng của quá trình hình thành và phát triển Thăng long – Hà Nội.
- Ẩm thực Hà Nội phố – câu chuyện từ những cái tên
Hà Nội với những con phố cổ, với những nét đẹp của mảnh đất nghìn năm mãi lung linh trong tâm khảm của bao người.
- Khu phố cổ Hà Nội từ năm 1954 – 1985
Năm 1954, hoà bình lập lại ở miền Bắc nước ta. Dân cư Hà Nội và chủ yếu ở khu phố cổ có sự thay đổi đáng kể.
- Kỳ 7: Nét thanh lịch trong “phố khổ”
Giữa không gian ồn ào, chật chội, gò bó trong phố cổ, ta vẫn tìm thấy những không gian và con người lịch lãm, lãng mạn và biết gìn giữ cái hồn Hà Nội xưa.
- Phố Hàng Điếu – “Thuốc lào chồng hút vợ say” vang bóng 1 thời
Hàng Điếu, con phố 1 thời gắn với những điếu cày,điếu bát… nay phố nhộn nhịp mua bán, minh chứng cho sự đổi thay của những phố hàng, phố nghề Hà Nội qua các thời kỳ.
- Phố Tràng Tiền (9)
Nhà hát Lớn Hà Nội nằm trên quảng trường Cách mạng tháng Tám, nhìn thẳng ra phố Tràng Tiền, vị trí xưa nay vẫn là khu vực sầm uất bậc nhất của thành phố.
- Chuyện làm dâu phố cổ
Khi em ngỏ lời muốn lấy tôi làm chồng, tôi đã hỏi em rằng: “Có sợ khổ không?”. Em trả lời: “Không! Lấy giai phố cổ thì đời nào lại khổ! Mẹ em bảo, nếu Hà Nội là miếng trứng ốp lết thì phố cổ là cái lòng đỏ, là tấc đất tấc vàng!”.
- Kỳ 6: Bên trong những “hộp diêm” khác
Chỉ vẻn vẹn 5m2 nhưng đại gia đình ông Trần Văn Lợi (80 tuổi, số 4 Hàng Gà) có đến ba thế hệ với sáu người ở: hai vợ chồng ông, vợ chồng người con trai với hai đứa cháu nội.
- Hình ảnh Hồ Gươm trong lòng người Hà Nội
Nếu kể đến những di tích lịch sử và văn hóa nổi bật làm nên một Thăng Long ngàn năm văn hiến, Hồ Gươm chính là một “di tích ngàn năm” trên đất kinh kỳ, một phần quan trọng không thể thiếu trong cuộc sống của người dân Thủ đô…
- Kỳ 2: Sống trong “địa đạo”
“Ngõ chung kiểu cha chung không ai khóc nên không ai cắm bóng điện. Ngõ không có chỗ vấp nên cứ thế mà đi. Nhìn quen rồi. Người mới đến không dám đi vào vì tối quá”, anh Thành (ngõ 94 Hàng Buồm) giải thích về con ngõ tối hun hút không ánh sáng dù là ngày hay đêm nơi mình ở.
- Một nét văn hóa ở... “Phố Tây” Tạ Hiện
Tạ Hiện được biết đến là con phố đặt chân đầu tiên của phần lớn du khách nước ngoài khi đến Hà Nội và cũng là điểm rời chân cuối cùng trước khi họ rời Hà Nội. Vì thế, mọi người vẫn quen gọi Tạ Hiện bằng cái tên “Phố Tây”.
- Phố Hàng Bông
Phố Hàng Bông dài 932 mét, nay thuộc phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, tp Hà Nội. Phía đông nối với phố Hàng Gai, phía tây nối với phố Cửa Nam,
|